Năm mươi năm trước, một loại thuốc an thần, giảm đau có tên Thalidomide đã bị thu hồi sau khi hàng ngàn bà mẹ sinh ra những đứa trẻ dị dạng. Khi những đứa trẻ thời đó đang bước vào tuổi già, họ phải đối mặt với các khoản tiền chăm sóc sức khỏe tăng cao. Nhưng một số người đang hy vọng rằng một mối liên hệ nào đó giữa loại thuốc này với Đức quốc xã có thể giúp cho việc đền bù có thể khả dĩ hơn.
Chuyện quanh ta
Việt kiều Đức và cuộc tranh cãi về bức ảnh Mỹ Lai
Bức ảnh hai em bé nằm ôm nhau che chắn cho nhau trước họng súng kẻ thù được Ronald Haeberle chụp năm 1968 trong vụ thảm sát Mỹ Lai- Sơn Mỹ- Quảng Ngãi.
Chuyện bằng giả và cái ghế
Một đợt kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 1,2 triệu văn bằng phát hiện 6.870 lượt người sử dụng văn bằng, chứng chỉ bất hợp pháp. Chuyện học giả bằng thật là điều cần ngăn chặn, lên án nhưng dẫu sao cũng còn đi học. Cái đáng trách không học mà vẫn có bằng và dùng bằng giả để tiến thân.
Kì quặc cuộc thi viết văn bia mộ ở Đức
Một đài phát thanh ở Đức sẽ tổ chức một chương trình đặc biệt cho khán thính giả với phần quà cực kì “hấp dẫn”: sẽ bao toàn bộ chi phí lo ma chay cho người chiến thắng!
Apple doạ kiện quán Café Đức vì... logo
Sắp có một cuộc chiến giữa Goliath khổng lồ và chàng David nhỏ bé, sau khi Apple tuyên bố rằng logo của một quán café tại Đức trùng hợp với logo của họ.
München: Biến phân động vật thành điện năng
Có một điều làm nên sự khác biệt của vườn thú München (Đức) so với các vườn thú khác là phân của các loài động vật sinh sống tại đây sẽ được dùng để tạo nên nguồn năng lượng thắp sáng.
Từ đối tượng bị FBI truy nã đến kẻ giết người ở Đức
Cách đây 20 năm, ngày 4-11-1991, trong phiên họp đầu tiên của Kỳ họp Đại hội đồng Interpol (tên gọi tắt của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế) lần thứ 60 tại thành phố Penta De Este – Urugoay, Đại hội đồng Interpol đã chính thức thông qua đơn xin gia nhập Tổ chức của Bộ Nội vụ Việt Nam (nay là bộ công an).
Việt kiều Đức Trần Văn Đức khiếu nại bức ảnh vụ thảm sát Mỹ Lai
Cựu binh, phóng viên quân đội Mỹ Ronald Haeberle, tác giả những bức ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ vừa trở lại Việt Nam nhằm xác nhận danh tính 2 đứa trẻ trong bức hình do chính ông chụp 43 năm về trước.