
Thêm nhiều quy định mới có lợi cho người tiêu dùng Đức

Hãy nhấn „Thích Trang“ để theo dõi tin tức cập nhật của Tạp chí Hương Việt trên trang Facebook của bạn!
Hỏi: Chồng sắp cưới của tôi di dân sang Mỹ năm 2006, đã có thẻ xanh thời hạn đến năm 2014. Anh vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Tháng 8/2009 chồng tôi về Việt Nam và có ý định thường trú lâu dài tại quê hương. Visa của chồng tôi có thời hạn 3 tháng. Hiện nay chồng tôi đã làm thủ tục và được gia hạn visa đến tháng 7/2010...
Hỏi: Năm ngoái, tôi về Việt Nam cưới vợ. Thủ tục quá rắc rối, tôi về chỉ được 1 tháng, thời gian vừa đủ để đăng ký kết hôn ở Sở Tư pháp, không kịp tổ chức lễ cưới. Tôi phải sang Đức ngay, vì quán ăn mới mở, kinh doanh kém, không thế vắng mặt dài ngày.
Sắp tới đây, toàn Đức sẽ áp dụng chứng minh thư mới, được gọi là căn cước điện tử (elektronischer Personalausweis), với lệ phí 28,80 Euro thay vì 8 Euro như hiện nay. Báo chí đồng loạt “kêu trời”, và gọi việc đặt lệ phí cao gấp ba lần lệ phí cũ là “moi tiền của dân”.
Oanh đang có mang 3 tháng khi cô bị bắt giữ với tội danh buôn người, cô là một thành viên trong một tổ chức đưa người Việt bất hợp pháp sang Đức. Cô bị Tòa tuyên phạt 6 năm tù giam.
Hỏi: Tôi tên là Vành Khuyên, ở CHLB Đức. Tôi vẫn còn quốc tịch Việt Nam (còn hộ chiếu, khai sinh, và hộ khẩu Việt Nam), nên vấn đề thường trú khi về sinh sống ở Việt Nam không gặp rắc rối gì, duy chỉ có trường hợp của chồng và hai con tôi...
Một người mẹ đã li dị và nuôi con một mình phải tự sắp xếp thời gian làm việc để phù hợp với thời gian tại nhà trẻ, hoặc thậm chí có thể phải tìm một công việc mới để có thể chăm sóc con mình một cách đầy đủ.
Hỏi: Chúng tôi là người Việt Nam đang định cư ở Đức, và đã làm thủ tục kết hôn tại Việt Nam. Thời gian chúng tôi chung sống tại nước ngoài có nhiều vấn đề khiến quan hệ vợ chồng không thể tiếp tục được.