Đức đang thực hiện “bước thứ hai” trong lộ trình 3 bước nhằm nới lỏng các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19, theo đó mở cửa trở lại các dịch vụ nhà hàng, quán bar, cà phê và khách sạn cho cả những người chưa tiêm chủng.
Thời sự
Đức kêu gọi để ngỏ cảnh cửa ngoại giao với Nga
Ngày 3/3, Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định cần kiên trì đối thoại với Nga liên quan cuộc xung đột quân sự hiện nay ở Ukraine, đồng thời nêu rõ cần phải ngăn chặn nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Moskva trong tình hình hiện nay.
Đức chuẩn bị phương án trong trường hợp Nga ngừng xuất khẩu khí đốt
Chính phủ Đức chi 1,5 tỷ euro (1,6 tỷ USD) để mua khí đốt dự trữ đối phó với nguy cơ thiếu khí đốt vào mùa Đông, đồng thời hướng tới sản xuất điện hoàn toàn từ nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2035.
Tỷ lệ thất nghiệp tại Đức giảm về mức trước đại dịch COVID-19
Theo Cơ quan lao động liên bang Đức (BA), tỷ lệ thất nghiệp tại nước này ở mức 5% trong tháng 2/2022, tương đương mức ghi nhận vào tháng 2/2020 khi đại dịch COVID-19 chưa tàn phá nền kinh tế.
Xung đột Ukraine khiến Đức ‘xoay 180 độ’ về đối ngoại và quốc phòng
Trong thời hạn 30 phút, Thủ tướng Olaf Scholz đã đảo ngược chính sách đối ngoại và quốc phòng vốn được Đức theo đuổi và áp dụng trong nhiều thập kỉ qua, tờ Financial Times ngày 28/2 bình luận.
Việt Nam không còn nằm trong danh sách nguy cơ cao về COVID-19 của Đức
Việt Nam không còn nằm trong danh sách các nước và khu vực có nguy cơ cao về dịch bệnh COVID-19 và người đến từ Việt Nam không phải chịu các chế tài nghiêm ngặt liên quan khi nhập cảnh Đức.
Máy bay Đức tuần tra vùng trời Ba Lan
Không quân Đức ngày 1/3 cho biết, các máy bay của nước này đang tuần tra trên vùng trời Ba Lan.
Nhiều nước châu Âu đóng cửa không phận với máy bay Nga
Ngày 27/2, Bộ Giao thông Đức thông báo nước này sẽ đóng cửa không phận với máy bay và các hãng hàng không của Nga trong vòng 3 tháng.
Nhiều nước châu Âu mở cửa biên giới đón người tị nạn Ukraine
Nhiều quốc gia tại châu Âu đã công bố kế hoạch đón người tị nạn từ Ukraine, trong số này có nhiều nước vốn giữ lập trường cứng rắn với người nhập cư từ Syria và Afghanistan.
Bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Đức khi gửi vũ khí cho Ukraine
Sự kiện Đức quyết định gửi vũ khí chống tăng và tên lửa đất đối không cho Ukraine đã đánh dấu chuyển biến mang tính lịch sử của quốc gia này trong chính sách đối ngoại hậu Chiến tranh Thế giới thứ II.