Theo Điện Kremlin, trong cuộc điện đàm, hai nhà lãnh đạo Nga và Đức đã thảo luận về "các khía cạnh nhân đạo" ở Ukraine và các khu vực ly khai.
Thời sự
Đức gặp khó vì lệnh trừng phạt dầu khí Nga
Sau khi Mỹ và Anh áp đặt lệnh cấm đối với dầu mỏ của Nga, áp lực đã tăng lên buộc Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz và các thành viên G7 khác phải tuân theo.
287 người Việt sơ tán từ Ukraine lên đường về nước
Lúc 19 giờ 35 ngày 7/3 theo giờ địa phương, chuyến bay giải cứu đầu tiên chở người sơ tán từ Ukraine đã cất cánh từ Sân bay quốc tế Henri Coandă ở thủ đô Bucharest của Romania, dự kiến hạ cánh xuống sân bay Nội Bài vào lúc 11 giờ 30 theo giờ Hà Nội.
Đức xoay chuyển chính sách giữa xung đột Ukraine
Sau nhiều năm theo đuổi chính sách tránh can dự, Đức, nước đầu tàu châu Âu, đảo ngược nguyên tắc đối ngoại của mình giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang.
Thủ tướng Đức ủng hộ thu hẹp khoảng cách tiền lương giữa nam giới và nữ giới
Ngày 7/3, qua mạng xã hội Twitter, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng ủng hộ việc thu hẹp khoảng cách tiền lương giữa phụ nữ và nam giới.
Về kế hoạch quân đội Đức sẽ chi 100 tỷ euro
Chính phủ Đức gần đây quyết định tăng cường thêm 100 tỷ euro cho ngân sách quốc phòng. Vậy với số tiền khổng lồ, quân đội Đức sẽ chi tiêu vào đâu?
Nga lên tiếng về hành vi phân biệt đối xử tại Đức
Theo hãng tin Sputniknews, ngày 5/3, Nga đã gửi công hàm đến Bộ Ngoại giao Đức, đề nghị các cơ quan chức năng nước này có các biện pháp phù hợp nhằm ngăn chặn sự phân biệt đối xử với công dân Nga ở Đức.
Đức mở cửa trở lại các dịch vụ nhà hàng, quán bar, cà phê
Đức đang thực hiện “bước thứ hai” trong lộ trình 3 bước nhằm nới lỏng các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19, theo đó mở cửa trở lại các dịch vụ nhà hàng, quán bar, cà phê và khách sạn cho cả những người chưa tiêm chủng.
Đức kêu gọi để ngỏ cảnh cửa ngoại giao với Nga
Ngày 3/3, Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định cần kiên trì đối thoại với Nga liên quan cuộc xung đột quân sự hiện nay ở Ukraine, đồng thời nêu rõ cần phải ngăn chặn nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Moskva trong tình hình hiện nay.
Đức chuẩn bị phương án trong trường hợp Nga ngừng xuất khẩu khí đốt
Chính phủ Đức chi 1,5 tỷ euro (1,6 tỷ USD) để mua khí đốt dự trữ đối phó với nguy cơ thiếu khí đốt vào mùa Đông, đồng thời hướng tới sản xuất điện hoàn toàn từ nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2035.