Ngày 9-10, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy gặp mặt để giải quyết những bất đồng liên quan đến cách thức sử dụng công cụ tài chính của Liên minh châu Âu (EU), giúp xử lý cuộc khủng hoảng nợ công tại khu vực đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu.
Kinh tế - Xã hội
Châu Âu cứu các ngân hàng
Thị trường tài chính thế giới ngày 7-10 đã diễn biến tích cực sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) họp ở Berlin (Đức) đưa ra hàng loạt biện pháp đặc biệt về huy động vốn để cứu các ngân hàng.
Đức-Pháp bất đồng trong việc cứu trợ hệ thống ngân hàng
Việc Italia và Tây Ban Nha đồng loạt bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm hôm thứ 6 cho thấy tình hình đang ngày càng ảm đạm hơn.
Lượng xuất khẩu của các hãng xe Đức tăng mạnh
Đức là thị trường xe hơi lớn nhất của châu Âu và Hiệp hội các nhà sản xuất xe hơi Đức ngày 5/10 cho biết thị trường này trong tháng Chín vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt khi mức xe mới bán ra tại nước này cũng như để xuất khẩu tăng mạnh.
“Thắt lưng buộc bụng” không giúp được Châu Âu
Khi khủng hoảng nợ công nổ ra, các nước sử dụng đồng euro đã buộc chặt bản thân họ vào một thoả thuận tăng trưởng và bình ổn, điều gây ra suy thoái hơn là kích thích tăng trưởng. Bởi việc hạn chế thâm hụt khi đang có cú sốc lại chính là nhiên liệu cho suy thoái, với minh chứng rõ nhất là những gì đang xảy ra tại Hy Lạp.
Đức có đủ sức lèo lái Eurozone vượt khủng hoảng?
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ công tại khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang kéo thêm nhiều nước vào vòng xoáy, Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã "bày tỏ quyết tâm bảo vệ đồng euro và gánh vác những trách nhiệm đặc biệt ở châu Âu."
Khủng hoảng nợ: Lo lại càng lo!
Thế là quốc hội Đức đã bỏ phiếu tán thành cho chính phủ nước này đóng thêm tiền vào quỹ cứu trợ của Cơ quan bình ổn tài chính châu Âu (EFSF) lên đến 440 tỉ euro. Trong đó, Đức đảm bảo sẽ góp đến 211 tỉ euro thay vì 123 tỉ euro như đã hứa trước đây.
Hy Lạp sẽ không thể giảm thâm hụt như đã cam kết
Hy Lạp sẽ không thể thực hiện được mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách trong năm nay và năm tới như đã cam kết trong gói giải cứu của Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trong bối cảnh nước này đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng hơn dự kiến.
Đức sẽ không góp thêm vào quỹ bình ổn tài chính châu Âu
“Quỹ bình ổn tài chính châu Âu đang có 440 tỷ euro, 211 tỷ trong số đó là từ Đức. Và đó là tất cả những gì nước Đức đóng góp”.
Nghị viện Đức tán thành mở rộng quĩ giải cứu Châu Âu
Nghị viện Đức đã bỏ phiếu với đa số tán thành việc ủng hộ một quĩ với qui mô lớn hơn để giải cứu các nền kinh tế Châu Âu đang gặp khó khăn. Thủ tướng Angela Merkel nhận được ủng hộ mạnh mẽ dù một số đảng liên minh cầm quyền chỉ trích kế hoạch này.