Volkswagen (VW) Mỹ sẽ tạo thêm 800 việc làm tại nhà máy của hãng này ở Tennessee để tăng năng lực sản xuất mẫu sedan Passat được thiết kế lại đang đạt doanh số ngày càng cao.
Kinh tế - Xã hội
30 công ty của Đức đạt doanh thu hơn 100 tỷ euro
Doanh thu trước thuế và trả lãi vay ngân hàng (EBIT) năm 2011 của 30 công ty hàng đầu trong danh sách tính toán chỉ số chứng khoán DAX của Đức đạt 104,3 tỷ euro với tổng doanh thu 1.186 tỷ euro, tăng từ các mức tương đương 97 tỷ euro và 1087 tỷ euro của năm 2010.
Đâu là tài sản trú ẩn an toàn của châu Âu?
Ngay cả tài sản trú ẩn an toàn cũng có những rủi ro nhất định. Đây là thực tế mà những trái chủ nắm giữ trái phiếu chính phủ Đức hiện phải đối mặt.
Đồng euro đi lên với tâm lý lạc quan của nhà đầu tư
Trong phiên 21/3 tại thị trường châu Á, đồng euro có lúc đã đạt mức cao nhất trong gần 5 tháng qua so với đồng yen Nhật, khi nỗi lo lắng của giới đầu tư về cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu tạm thời dịu lại.
Séc đề nghị EU thay đổi hình thức liên kết châu Âu
Tổng thống Séc Waslaw Klaus đã đề nghị Liên minh châu Âu (EU) thay đổi hình thức liên kết châu lục.
Châu Âu điều chỉnh hoạt động thương mại với châu Mỹ
Châu Âu, khối thương mại tự do lớn nhất thế giới, đang hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng thông qua việc điều chỉnh hoạt động thương mại với châu Mỹ và khu vực Viễn Đông.
Athens có khả năng phải rời khu vực Eurozone?
Trong khi cựu Bộ trưởng Tài chính Evangelos Venizelos có thể trở thành lãnh đạo đảng Xã hội PASOK (đảng lớn nhất ở Hy Lạp) tại cuộc bầu tân Chủ tịch đảng này diễn ra hôm 18/3 thì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lại đưa ra cảnh báo mới. Theo đó, Hy Lạp vẫn có khả năng phải rời khỏi khu vực đồng Euro (Eurozone).
Lufthansa dự kiến doanh thu chỉ đạt 650 triệu USD
Hãng hàng không Lufthansa (Đức) dự kiến doanh thu của hãng sẽ giảm trong năm nay và kết quả kinh doanh sẽ phụ thuộc vào chi phí xăng dầu và môi trường kinh doanh nói chung.
Châu Âu đang quay về cảnh cơ hàn
Trong quá khứ, các nhà lãnh đạo châu Âu hiếm khi phải lo lắng về công việc nhàm chán là lôi kéo công luận. Nhưng thực tế giờ đây không còn như vậy nữa.
Đức và châu Âu bắt đầu rạn nứt?
Khi châu Âu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ Thế chiến thứ hai, Đức trở thành thủ lĩnh trong cuộc chiến chống khủng hoảng. Chính quyền Berlin khẳng định “thắt lưng buộc bụng” là biện pháp hữu hiệu nhất để vực dậy những nước đang ngập nợ, cũng là cái giá để họ đổi lấy các gói cứu trợ trị giá hàng tỉ euro. Nhưng nay, biện pháp khắc khổ ấy lại trở thành tâm điểm để cả châu Âu và Đức đay nghiến lẫn nhau.