Giới chức Đức hôm qua 8/5 cảnh báo, Hy Lạp sẽ không được nhận thêm một xu nào nếu không tuân thủ các điều kiện cứu trợ. Là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, Đức đã đóng góp nhiều nhất cho gói cứu trợ Hy Lạp. Gói cứu trợ này kèm theo các điều kiện yêu cầu Hy Lạp phải thực hiện cắt giảm chi tiêu.
Kinh tế - Xã hội
Sản lượng công nghiệp Đức tăng gấp 3 lần so với dự báo
Những tín hiệu lạc quan trong ngành sản xuất và việc làm cho thấy nền công nghiệp nước này đang lấy lại đà phục hồi và được cải thiện rõ rệt.
Đức quyết bảo vệ chính sách "thắt lưng buộc bụng"
Bất chấp kết quả sơ bộ các cuộc bầu cử diễn ra tại Pháp và Hy Lạp với chiến thắng thuộc về ứng cử viên hoặc các đảng chủ trương phản đối chính sách "thắt lưng buộc bụng," Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 7/5 tuyên bố vẫn bảo vệ các biện pháp khắc khổ do chính bà và cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đề xuất nhằm cứu vãn cuộc khủng hoảng nợ công tại Khu vực đồng euro (Eurozone).
Đồng euro giảm giá sau bầu cử tại Pháp và Hy Lạp
Đồng euro xuống giá trong phiên giao dịch ngày 7/5 tại châu Á, khi sự thất bại của các đảng cầm quyền ở Pháp và Hy Lạp đã dẫn tới lo ngại về "số phận" của các chính sách khắc khổ được thực thi nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng nợ ở khu vực đồng euro (Eurozone).
Bão khủng hoảng cuối cùng đã tràn đến Đức?
Thông tin tỷ lệ thất nghiệp tháng 4 của Đức bất ngờ tăng có thể có những tác động to lớn với phần còn lại của châu Âu.
Tỷ lệ thất nghiệp ở Eurozone lại tăng lên cao kỷ lục
Theo Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), tỷ lệ thất nghiệp tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã leo lên mức cao kỷ lục 10,9% trong tháng Ba vừa qua và điều này đang gây áp lực lên các chính phủ, buộc họ phải tính toán đến việc thay đổi từ chính sách "thắt lưng buộc bụng" sang kích thích tăng trưởng nhằm khôi phục nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn.
EU bất đồng về những quy định tăng vốn ngân hàng
Được các nước Đông Âu ủng hộ, Anh và Thụy Điển ngày 2/5 đã lên tiến phản đối Đức, Pháp và các nước thành viên khác trong Liên minh châu Âu (EU) xung quanh việc áp dụng những quy định nghiêm ngặt trong khuôn khổ cái gọi là Quy tắc Basel 3 nhằm tăng cường khả năng ứng phó với khủng hoảng của khu vực ngân hàng.
Đức bắt đầu chịu hậu quả khủng hoảng châu Âu
Cho đến nay, tình hình kinh tế Đức luôn luôn sáng sủa hơn so với các nước láng giềng, thế nhưng, giờ đây, một số dấu hiệu tiêu cực bắt đầu xuất hiện trong nền kinh tế số một châu Âu.
Người Đức làm ít hơn nhưng năng suất lại cao hơn
Các số liệu thống kê mới công bố ngày 30/4 cho thấy người Đức làm việc hiệu quả hơn nhiều so với 20 năm trước mặc dù tính trung bình họ làm việc ít hơn vài tiếng đồng hồ.
Doanh số bán lẻ Đức tăng trở lại nhờ báo cáo việc làm
Tỷ lệ người thất nghiệp ở mức thấp nhất 2 thập kỉ giúp doanh số bán lẻ tại Đức tăng 0,8% trong tháng 3.