Trong tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Đức chỉ tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước.
Kinh tế - Xã hội
Kinh tế Đức bị "nhiễm sốt" khủng hoảng nợ Eurozone
Kinh tế Đức dường như "miễn nhiễm" trước cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu, nhờ các cuộc cải cách sâu rộng trong những năm qua đã giúp nền kinh tế này trụ vững trước những cơn "bão tài chính" đang hoành hành tại "lục địa già."
Đức đứng trước nguy cơ suy thoái
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, từng "miễn nhiễm" với cơn khủng hoảng nợ công trong một thời gian dài. Tuy nhiên, số liệu phân tích từ các chuyên gia tài chính công bố hôm 8.8 cho thấy quốc gia này đang dần rơi vào cơn khủng hoảng và thậm chí có thể bị suy thoái vào cuối năm nay.
Kinh tế châu Âu bộc lộ những dấu hiệu sa sút mới
Nền kinh tế châu Âu đã bộc lộ dấu hiệu sa sút rõ ràng hơn khi các "đầu tàu" như Đức, Pháp, Anh và Italy bắt đầu hứng chịu tác động nặng nề từ cuộc khủng hoảng nợ công trong Khu vực đồng euro.
Đức ủng hộ ECB kế hoạch mua trái phiếu
Phát biểu tại cuộc họp báo ở thủ đô Berlin (Đức) ngày 6-8, người phát ngôn của chính phủ Đức Georg Streiter cho biết ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đang hành động trong quyền hạn được ủy nhiệm khi Chủ tịch ECB Mario Draghi tuyên bố ECB sẽ sớm mua trái phiếu chính phủ của các nước châu Âu trên thị trường tự do để giúp các nền kinh tế trong khu vực đồng euro (euzone) hạ chi phí vay nợ.
Berlin cảnh báo EU đừng nên quá phụ thuộc vào Đức
Theo AFP, Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle ngày 4/8 đã cảnh báo rằng Liên minh châu Âu (EU) không nên quá phụ thuộc vào Đức để giải quyết cuộc khủng hoảng tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Xe hơi nhập từ Đức giữ vị trí quán quân ở Hàn Quốc
Theo Hiệp hội nhập khẩu và phân phối xe hơi Hàn Quốc (KAIDA), số lượng xe hơi nhập khẩu được bán ra tại thị trường nước này đã tăng 21,5% so với cùng năm 2011.
Ngành chuyển phát Đức tiếp tục phát triển bền vững
Theo khảo sát mới nhất, các công ty bưu kiện, chuyển phát nhanh (CEP) của Đức sẽ còn phát triển bền vững tới năm 2016.
Lợi nhuận UBS và Deutsche Bank giảm mạnh
Hai ngân hàng lớn của châu Âu là UBS (Thụy Sĩ) và Deutsche Bank (Đức) hôm nay (31-7) công bố lợi nhuận suy giảm mạnh trong quí 2-2012.
Vấn nạn rửa tiền ở các ngân hàng châu Âu
Chính cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu đã tạo thuận lợi cho các tổ chức mafia thâm nhập vào lĩnh vực tài chính bằng cách cung cấp những khoản vay với nhiều điều kiện "ưu đãi" hơn so với các nhà băng tới tay người sử dụng vốn.