Bế tắc trong tiến trình đàm phán về cứu trợ Hy Lạp có nguy cơ kéo dài do các tổ chức cho vay thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không nhượng bộ với bất kỳ thay đổi nào trong kế hoạch cải cách thị trường lao động mà Athens phải thực hiện để nhận được trợ giúp tài chính từ hai tổ chức này.
Kinh tế - Xã hội
Ireland tự lực, Hy Lạp, Bồ Đào Nha vẫn cần cứu trợ
Cho đến nay, ba nước ở Eurozone đã nhận cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Liên minh châu Âu (EU) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) là Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland. Trong khi Hy Lạp và Bồ Đào Nha vẫn cần thêm tiền cứu trợ, Ireland đã có thể tính đến chuyện tự lực về tài chính.
Kinh tế Đức bắt đầu ngấm khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng ở châu Âu đang diễn biến theo chiều hướng xấu. Sức sản xuất của khu vực giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 40 tháng. Đức, nền kinh tế đầu tàu của châu Âu cũng không phải là ngoại lệ.
Liên minh ngân hàng sẽ tiếp sức cho kinh tế châu Âu?
27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí hoàn tất "khung pháp lý" cho Liên minh Ngân hàng mang tên Cơ chế giám sát chung (SSM) vào cuối năm nay.
Nền kinh tế Đức có thể giảm trong quý 2 năm 2012
Ngân hàng trung ương Đức cảnh báo rằng Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ phải chứng kiến nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sụt giảm mạnh thậm chí có thể suy giảm nhẹ vào cuối năm nay, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Anh và Đức bất đồng về vấn đề ngân sách cho EU
Thủ tướng Đức Angela Merkel vừa lên tiếng cảnh báo nước này sẽ tìm cách hủy cuộc họp thượng đỉnh về vấn đề ngân sách của Liên minh châu Âu (EU), nếu Thủ tướng Anh David Cameron vẫn quyết tâm phủ quyết bất cứ thỏa thuận nào liên quan đến việc tăng ngân sách cho EU.
EU lập hệ thống giám sát 6.000 ngân hàng Eurozone
Hội nghị thượng đỉnh mùa Thu của Liên minh châu Âu (EU), diễn ra trong 2 ngày 18-19/10, đã kết thúc với những động thái tỏ rõ quyết tâm của các nhà lãnh đạo EU sẽ hành động cương quyết để giải quyết tình trạng căng thẳng trên thị trường tài chính, khôi phục lòng tin và khuyến khích tăng trưởng cũng như việc làm.
Khu vực đồng euro: Điều tồi tệ nhất đã qua?
Báo chí Pháp ngày 18/10 đua nhau bình luận về Hội nghị thượng đỉnh châu Âu và tuyên bố khá lạc quan của Tổng thống Pháp Hollande về Khu vực đồng euro (Eurozone).
Cái giá của việc Hy Lạp rút khỏi khu vực Eurozone
Việc Hy Lạp rút khỏi khu vực Eurozone sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới. Sự kiện này không chỉ tác động đến các nước thành viên Eurozone, các đối tác châu Âu khác, mà còn ảnh hưởng đến cả Mỹ, Trung Quốc và các quốc gia mới nổi.
Thủ tướng Đức muốn EU giám sát “hầu bao” thành viên
Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 18.10 đề xuất rằng các quan chức tài chính hàng đầu của Ủy ban châu Âu (EC) nên được quyền phủ quyết chi tiêu ngân sách của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).