Năm 2022 được kỳ vọng chứng kiến nền kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, năm 2022 lại đánh dấu bằng một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Đó là một năm "đa khủng hoảng", theo cách gọi của nhà sử học Adam Tooze.
Kinh tế - Xã hội
Các bệnh viện ở Đức đối mặt nguy cơ mất khả năng chi trả vào năm 2023
Liên đoàn Bệnh viện Đức cho biết đối với nhiều bệnh viện, nguồn tài chính hoạt động thông qua các khoản trợ cấp nhà nước không còn đủ để để giải quyết những khó khăng trong tương lai.
Giới doanh nghiệp Đức đánh giá về nguy cơ suy thoái kinh tế năm 2023
Kết quả khảo sát của IW cho thấy cứ 5 hiệp hội công nghiệp tại quốc gia này thì khoảng 3 hiệp hội cho rằng hoạt động sản xuất trong năm 2023 sẽ giảm tốc do ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.
Doanh nghiệp Đức lo ngại xảy ra xung đột thương mại giữa EU và Mỹ
Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Đức nhận định EU không thể giành chiến thắng trong cuộc xung đột thương mại với Mỹ vì đơn giản EU không có đủ sức mạnh để làm được điều này.
Người dân Đức lạc quan hơn về triển vọng kinh tế
Nhiều nước châu Âu đang chứng kiến tín hiệu tích cực trong giai đoạn cuối năm, trong đó có Đức - nền kinh tế số 1 của châu lục.
Đức: Thâm hụt ngân sách năm 2023 có thể lên tới 3,25% GDP
Thâm hụt ngân sách của Đức sẽ tăng từ mức tương đương 2,5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự báo của năm 2022 lên 3,25% GDP vào năm tới, do các khoản chi lớn để đối phó với khủng hoảng năng lượng.
Đức thông qua gói hỗ trợ 100 tỷ euro để hạn chế hóa đơn năng lượng
Hạ viện Đức ngày 15/12 đã thông qua dự luật trị giá ước tính 100 tỷ euro (106,14 tỷ USD) nhằm hạn chế hóa đơn tiền điện và khí đốt cho các hộ gia đình và doanh nghiệp kể từ tháng 1/2023.
Quốc hội Đức phê chuẩn hiệp định CETA giữa Liên minh châu Âu và Canada
Với 559 phiếu ủng hộ, 110 phiếu chống, Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện (CETA) EU-Canada được Quốc hội Đức thông qua sau hơn 6 năm được Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào tháng 10/2016.
Người Đức hạn chế mua sắm trong bối cảnh lạm phát
Người tiêu dùng Đức thừa nhận họ đã phải cắt giảm chi tiêu khi đối mặt với lạm phát.
Châu Âu nguy cơ bị xáo trộn vì hàng trăm nghìn người tị nạn Ukraine
Châu Âu phải chuẩn bị cho 100.000 người tị nạn Ukraine vào mùa Đông này. Theo nhật báo Hungary (hungarytoday.hu) ngày 28/11, khi mùa Đông đến và cơ sở hạ tầng của Ukraine bị tấn công mạnh, ngày càng có nhiều người có thể rời Ukraine đến một quốc gia khác. Các nước châu Âu đang tiếp nhận nhiều người tị nạn Ukraine, nhưng họ đã bắt đầu tranh cãi về việc nước nào sẽ tiếp nhận số lượng bao nhiêu và vấn đề này có thể gây ra sự hỗn loạn ở EU.