Bộ Tài chính Đức thấy không có lý do gì để cấp cho Hy Lạp một khoản trừ nợ số tiền nước này đã vay.
Kinh tế - Xã hội
Phó Thủ tướng Đức: Tiếp nhận Hy Lạp vào Eurozone là "dại dột"
Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Ngôi sao của Đức ngày 8/7, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Sigmar Gabriel đã lên tiếng chỉ trích việc tiếp nhận Hy Lạp vào khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Phó Thủ tướng Đức: "Chính phủ Hy Lạp đã phá hủy cây cầu cuối cùng"
Theo Reuters/TTXVN/AFP, ngày 5/7, với trên 60% số phiếu được kiểm trong cuộc trưng cầu ý dân tại Hy Lạp, đa số người dân Hy Lạp đã bỏ phiếu phản đối kế hoạch cải cách và thắt lưng buộc bụng của các chủ nợ quốc tế để đối lấy cứu trợ.
Bộ trưởng Đức: Không có gì ngạc nhiên nếu Hy Lạp phá sản
Phát biểu trên báo Hình ảnh của Đức ngày 4/7, Bộ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schauble cho rằng ông không có gì bất ngờ nếu Hy Lạp bị phá sản.
Tỷ lệ lao động thất nghiệp của Đức thấp nhất kể từ năm 1991
Tỷ lệ thất nghiệp ở Đức trong tháng Sáu vẫn ở mức thấp lịch sử do nền kinh tế lớn nhất châu Âu này tiếp tục đà phục hồi. Văn phòng Lao động Liên bang Đức (FLO) cho biết, số lao động thất nghiệp được điều chỉnh theo mùa đã giảm 1.000 người xuống 2,786 triệu, mức thấp nhất kể từ tháng 12/1991.
Đức: Cánh cửa đàm phán vẫn mở với Hy Lạp sau trưng cầu ý dân
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 29/6 đã phê phán việc Chính phủ Hy Lạp phá vỡ đàm phán với các đối tác Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) qua quyết định tiến hành cuộc trưng cầu ý dân, song cho biết cánh cửa vẫn rộng mở với Athens.
Kinh tế hai miền Đông-Tây Đức vẫn còn khá nhiều khác biệt
Bộ Kinh tế Đức ngày 25/6 cho biết 25 năm sau khi thống nhất đất nước, kinh tế tại miền Đông nước này vẫn đang phải "vật lộn" để cố bắt kịp sự phát triển của miền Tây, chủ yếu là do không có sự hiện diện của nhiều công ty và doanh nghiệp quy mô lớn tại đó.
Khủng hoảng tại Hy Lạp đe dọa đến triển vọng kinh tế Đức
Công ty nghiên cứu thị trường GfK vừa công bố báo cáo khảo sát cho thấy, chỉ số niềm tin của người tiêu dùng của Đức bắt đầu có chiều hướng giảm nhẹ do những bất ổn xung quanh vấn đề Hy Lạp.
Doanh thu xuất khẩu vũ khí của Đức giảm mạnh trong năm 2014
Kim ngạch xuất khẩu công nghiệp quốc phòng của Đức trong năm ngoái đã giảm mạnh do cam kết của Chính phủ Đức kiểm soát chặt chẽ hơn việc xuất khẩu vũ khí tới các nước không phải là thành viên của Liên minh châu Âu (EU) hay Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bùng nổ dịch vụ ô tô chia sẻ tại Đức
Dịch vụ này bắt nguồn từ Thuỵ Sỹ vào thập niên 70 của thế kỷ trước và đang rất phổ biến tại Đức. Hiện trên toàn nước Đức có 140 nhà cung cấp dịch vụ với hơn 15.000 xe.